Bình Chữa Cháy Loại K

Bình chữa cháy loại K là gì?

Bình chữa cháy loại K là loại bình chữa cháy thường được sử dụng chủ yếu ở các nước phương Tây.

Là loại bình chữa cháy dành riêng cho nhà hàng, nhà bếp với tính chữa cháy riêng biệt.

Do nhiệt độ cao của các loại dầu thực vật trong các trung tâm, nhà hàng nấu ăn hiện nay có thể gây ra hỏa họa nên bình chữa cháy bột có thêm một loại mới để sử dụng cho đám cháy loại K (cháy do dầu ăn) được đặt tại các nhà bếp trong nhà hàng.

Bình chữa cháy loại truyền thống hoặc bình chữa cháy loại B (chữa được các đám cháy lỏng) không phải lúc nào nó cũng được dập tắt được một đám cháy có nguồn gốc từ một chiếc nồi chứa dầu ăn.

Lưu ý: Tuyệt đối không sử sử dụng một bình chữa cháy cho đám cháy loại A, nước hoặc CO2 trên một ngọn lửa bắt nguồn từ nồi chiên dầu mỡ vì nó có thể dẫn tới nổ.

Đặc tính của bình chữa cháy loại K

Đa số các bình chữa cháy lớp K đều dẫn điện, do đó chỉ nên sử dụng bình này khi chắc chắn rằng các thiết bị nhà bếp đã ngắt nguồn điện.
Trong một số bình chữa cháy lớp K có sử dụng Kali cacbonat axit dang bột khô, một số khác lại sử dụng dưới dạng chất phun sương.

Khoảng cách để chữa cháy của bình là không vượt quá 9m, nên kiểm tra định kỳ bình chữa cháy loại K theo tiêu chuẩn định kì theo quy định

Địa điểm sử dụng:

Do đặc tính của bình, do đó nên đặt bình tại các địa điểm như nhà hàng, quán ăn, và những địa điểm phục vụ đồ ăn nhanh.

Các loại bình chữa cháy khác

Ngoài bình chữa cháy loại K thì hiện nay có nhiều loại bình chữa cháy khác phục vụ cho thị trường PCCC tại Việt Nam.

Bình chữa cháy CO2

Là loại bình chữa cháy chuyên dùng dùng để chữa cháy điện, với tính chất sạch, an toàn với các thiết bị điện tử nên chuyên được sử dụng trong các công ty, văn phòng hoặc trường học, bệnh viện,...

Bình chữa cháy CO2 được sử dụng phổ biến hiện nay có các kích cỡ bao gồm:

Bình chữa cháy CO2 MT3
Bình chữa cháy CO2 MT5

Bình chữa cháy bột

Đối với bình chữa cháy bột thì có nhiều loại phổ biến với các đặc tính chữa cháy riêng và có kí hiệu như sau

A : Chữa được các loại đám cháy rắn (gỗ, giấy, nhựa, bông,...)

B : Chữa cháy được các loại đám cháy lỏng (xăng, dầu, axeton,...(

C : Chữa được các loại đám cháy: Gas (Metal, Hydro, Axetylen,...)

D: Chữa được các loại đám cháy điện (chập điện)

Ví dụ: Bình chữa cháy BC thì có thể vừa chữa được cả đám cháy lỏng và đám cháy.

Các loại bình chữa cháy bột phổ biến hiện nay thường được kí hiệu là ABC hoặc BC.

Tham khảo thêm về bình chữa cháy

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bán tem kiểm định PCCC

Thi công hệ thống PCCC tại Bình Dương